VDM FORWARDER CO.,LTD

Slide I
Slide 2
Slide 1

Khóc với hệ thống hải quan điện tử

Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS (thuộc dự án ODA của Nhật Bản) được bắt đầu áp dụng từ ngày 1-4-2014 nhưng doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như hải quan vẫn đang loay hoay với nó.

Dịch vụ vận chuyển container bằng đường biển

1. DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN NỘI ĐỊA

CẢNG VẬN CHUYỂN

VẬN CHUYỂN CONTAINER

. Sài Gòn
. Vũng Tàu
. Vân Phong
. Quy Nhơn
. Dung Quốc

. Đà Nẵng
. Chân mây
. Cửa Lò
. Hải Phòng
. Cái Lân

VDM Forworder cung cấp dịch vụ vận chuyển Container đi/đến 63 tỉnh/thành phố tại Việt Nam


2. DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ

TUYẾN
(Xuất - Nhập)

TỪ CÁC CẢNG VIỆT NAM ĐI QUỐC TẾ & NGƯỢC LẠI

1. Châu Âu:

. Anwerp
. Felixtowe
. Hamburg

. Leharve
. Rotterdam
. Zeebruge

2. Hoa Kỳ:

. Chicago
. Long Beach
. Los Angeles

. New York
. Oak Land
. Savanah

3. Trung - Nam Mỹ:

. Callao
. Panama
. Rio De Janeiro

. San Vincente
. Santiago

4. Trung - Bắc Phi:

. Casablanca
. Capetowe
. Douala

. Durban
. Luanda
. Port Elizabeth

5. Australia:

. Adelaide
. Auckland
. Brisbane
. Christchurch

. Melbourne
. Sydney
. Perth

6. Trung Quốc:

. Dalian
. Ningbo
. Qingdao
. Shanghai

. Shenzhen
. Shekou
. Tianjin
. Xiamen


LIÊN HỆ TƯ VẤN & BÁO GIÁ
Hotline 0909021545

Công ty Samsung Vina được cấp chứng nhận ưu tiên đặc biệt trong lĩnh vực hải quan (AEO) ngày 23-5-2014. Tuy nhiên sau khi Cục Hải quan TPHCM áp dụng VNACCS/VCIS từ ngày 9-6 đến nay, Samsung Vina gặp rất nhiều khó khăn và thiệt hại lớn không những về mặt chi phí mà còn về uy tín và tính cạnh tranh.

Doanh nghiệp thiệt hại

Tại buổi tọa đàm với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam về hoạt động xuất nhập khẩu do Bộ Công Thương tổ chức tuần qua, ông Hồ Huy Thế, Trưởng phòng Xuất - Nhập khẩu Công ty Samsung Vina, phản ánh trong vòng chưa đầy một tháng áp dụng thông quan tự động, công ty này đã bị dừng làm thủ tục hải quan ba ngày - bị cưỡng chế do nợ thuế quá hạn 90 ngày trên hệ thống hải quan, mặc dù công ty chứng minh được thông tin hệ thống hải quan sai. “Hệ thống mạng hải quan thường xảy ra lỗi, nhưng không có giải pháp để can thiệp, xử lý kịp thời ngay trong ngày, phải đợi hệ thống cập nhật lại trong ngày tiếp theo. Do đó công ty bị dừng làm thủ tục hải quan, không đăng ký được tờ khai nhập khẩu - xuất khẩu”, ông Thế lý giải.

Với những thiệt hại mà hệ thống này gây ra, doanh nghiệp có thể kiện cơ quan hải quan được không? Vị lãnh đạo cấp phòng một cục hải quan phía Nam trả lời “có”, với điều kiện doanh nghiệp phải chứng minh được thiệt hại.

Để giải phóng hàng, Samsung Vina đã đề nghị được khai báo thủ công nhưng không được chấp nhận dù quy định cho phép doanh nghiệp làm việc này trong một số trường hợp cụ thể. Vị đại diện doanh nghiệp này bức xúc: “Samsung là tập đoàn đa quốc gia nên mọi kế hoạch xuất - nhập khẩu hàng hóa rất chặt chẽ, được điều hành bởi công ty mẹ. Việc dừng hoạt động thông quan vài ngày không chỉ gây thiệt hại vật chất mà ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ, ngay trong nội bộ tập đoàn”. Ông kiến nghị khi áp dụng hệ thống hải quan điện tử, nếu không phải lỗi của doanh nghiệp, ngành hải quan nên có giải pháp khác như cho khai báo hải quan thủ công để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc được xuất - nhập khẩu hàng nhanh.

Ông Âu Anh Tuấn, Phó cục trưởng Cục Giám sát quản lý (Tổng cục Hải quan), xác nhận có việc chậm cập nhật hệ thống và hứa sửa quy trình. Trường hợp cụ thể của Công ty Samsung Vina, ông Tuấn cho biết hệ thống hải quan lúc 17 giờ ngày 23-7 ghi nhận Samsung có 19 tờ khai quá hạn (gồm một tờ khai nộp thuế quá hạn và 18 tờ khai chậm nộp quá hạn). Ông nói sẽ kiểm tra và nếu doanh nghiệp trình đủ giấy tờ thì sẽ cập nhật ngay trên hệ thống.

Ông Tuấn cũng thừa nhận, trước đây, có những sự việc nếu chi cục hải quan giải quyết được thì nhanh hơn, nhưng hiện tại hệ thống thông quan tự động tập trung một đầu mối lên Tổng cục Hải quan nên có những hạn chế. Để khắc phục, Tổng cục Hải quan sẽ ban hành hướng dẫn, cho phép doanh nghiệp làm thủ tục nộp thủ công nếu hệ thống chưa kịp cập nhật.

Tại tọa đàm nói trên, Công ty TNHH Timatex Việt Nam cho biết đang kiện Cục Thuế TPHCM về việc cơ quan này ra quyết định áp dụng thuế nhà thầu không đúng với mình, với số tiền thuế phải nộp lên đến gần 2,8 triệu đô la Mỹ từ năm 2009-2012. Đơn kiện đã được thụ lý từ ngày 2-4-2014, trong thời gian chờ Tòa Hành chính TPHCM xét xử thì cơ quan thuế đã cưỡng chế phong tỏa tài khoản doanh nghiệp và tuyên bố hủy hóa đơn doanh nghiệp đang sử dụng. Trên trang web của Cục Thuế TPHCM, hay của Tổng cục Thuế, đều xuất hiện thông tin bất lợi cho Timatex là “doanh nghiệp đã không còn hoạt động nhưng chưa hoàn thành thủ tục đóng mã số thuế (MST)”.

Phần mềm thông quan điện tử VNACCS/VCIS tự động cập nhật thông tin về MST của Timatex. Vì vậy, công ty này không thể nhập hoặc xuất khẩu hàng hóa trong khi trước đó đã ký nhiều hợp đồng, dẫn đến 20 xe loại 10-15 tấn mà Timatex thuê để nhập hàng phải nằm chờ, đồng thời hàng xuất khẩu cũng ùn ứ trong kho vì không thể xuất đi được. Đáng nói hơn, sau khi MST của Timatex được mở lại thì phần mềm VNACCS/VCIS không chịu cập nhật thông tin, doanh nghiệp không thể làm thủ tục xuất nhập khẩu mãi cho đến ngày 7-7.

Ông Nguyễn Minh Sang, đại diện cho công ty sản xuất ở khu chế xuất Linh Trung II (TPHCM), kiến nghị các cơ quan hải quan phải có một bộ phận đứng ra giải quyết nhanh, gọn tất cả các khó khăn chính đáng của doanh nghiệp, tránh câu nói: tại, bị, thì là, do hệ thống tự động nên không ai giải quyết được...

Vì đâu nên nỗi?

Một lãnh đạo cấp phòng tại một cục hải quan phía Nam đề nghị không nêu tên cho biết, bản thân ông thấy hệ thống VNACCS/VCIS không phù hợp với Việt Nam. VNACCS/VCIS được xem là hiện đại và có thể giúp doanh nghiệp hoàn tất việc khai hải quan chỉ trong vài giây. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên xi hệ thống này vào Việt Nam là không nên, bởi lẽ Việt Nam và Nhật Bản hoàn toàn khác nhau về luật pháp, con người, hạ tầng cũng như yêu cầu về quản lý. 

Ông đánh giá, việc khai hải quan thường thực hiện nhanh, nhưng việc xử lý hồ sơ lại mất nhiều thời gian, vì các hệ thống vệ tinh đi kèm theo sau đó, chẳng hạn như hệ thống kế toán thuế, hệ thống quản lý rủi ro, giá, xử lý vi phạm, có sự khác biệt. Đơn cử, doanh nghiệp Nhật Bản trả thuế ngay nên không nợ thuế, trong khi Việt Nam cho nợ thuế trong một số trường hợp.

Cũng theo ông, doanh nghiệp gặp rắc rối nhiều nhất do hệ thống kế toán, theo dõi thu nợ thuế của Việt Nam chưa tích hợp với hệ thống VNACCS/VCIS. Có những trường hợp doanh nghiệp đóng thuế rồi, nhưng có thể do hệ thống không hiểu hoặc cập nhật chậm, nên hệ thống ghi nhận là doanh nghiệp nợ thuế, nên không cho doanh nghiệp thực hiện đăng ký tờ khai hải quan.

Trong những trường hợp như thế này, doanh nghiệp thường yêu cầu khai báo thủ công. Tuy nhiên, vị này cho rằng việc này khó thực hiện và bản thân nhân viên hải quan có thể cũng không muốn làm, trừ những trường hợp bất đắc dĩ. Vì rằng, sau khi doanh nghiệp khai báo thủ công, cơ quan hải quan phải lưu hồ sơ tờ khai này, và mất thời gian tìm lại hồ sơ khi cần. Hệ thống thông quan điện tử mới chỉ cho phép doanh nghiệp nhập thông tin khai hải quan, còn cơ quan hải quan không thể nhập dữ liệu tờ khai.

Bởi... của cho?

Trong công văn gửi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam hôm 14-7, Bộ Tài chính cho biết, hệ thống thông quan tự động đang áp dụng tại Nhật...

Liên hệ
  • Kinh doanh 1
    0909021545
  • Kinh doanh 2
    0935711730
  • Kinh doanh 3
    0909711730
0909 021 545
Thống kê truy cập
zalo-img.png
Gửi bảng giá
Để lại thông tin liên hệ của bạn chúng tôi sẽ gửi bảng giá nhanh nhất cho bạn
Chọn dịch vụ